Free Porn
xbporn

buy twitter account buy twitter account liverpool escorts southampton escorts southampton elite escorts southampton escorts sites southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton ts escorts southampton escorts southampton escort guide shemale escort southampton escort southampton southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts ts escorts ts escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool ts escorts liverpool escort models liverpool escort models liverpool ts escort liverpool ts escort liverpool shemale escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts london escorts london escorts london escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts liverpool escorts liverpool escorts london escorts liverpool escorts london escorts

Triết học Phương Tây hiện đại và sự phát triển triết học

Bài viết dưới đây của mình chúng tôi đã biên soạn và cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về nội dung triết học, khái quát nội dung triết học hiện đại, nội dung của triết học phương Tây hiện đại….

1. Mở đầu vấn đề

“Triết học phương Tây hiện đại” là một khái niệm bao hàm nhiều nghĩa. Theo nghĩa rộng, nội dung của nó có thể và cần phải bao gồm triết học chủ nghĩa Marx ra đời ở phương Tây và lưu truyền tại các nước phương Tây. Nhưng do triết học chủ nghĩa Marx khác về bản chất với các trường phái triết học khác ở phương Tây, mà ở Trung Quốc nó được lấy làm tư tưởng chỉ đạo cho sự nghiệp của chúng ta, là một môn học độc lập và chủ yếu trong hệ thống giảng dạy triết học, mà không bao hàm giáo trình “Triết học phương Tây hiện đại” nữa. Sách này sẽ đặt triết học phương Tây hiện đại và triết học chủ thiệu, đồng thời giải thích mối quan hệ giữa triết học phương Tây hiện đại với triết học cổ điển và triết học chủ nghĩa Marx theo cách mới, nhưng sẽ không trình bày nội dung cụ thể của triết học chủ nghĩa Marx.

Mở đầu vấn đề
Mở đầu vấn đề

Đến giữa thế kỷ XIX, với việc giai cấp tư sản nhiều nước Châu Âu lần lượt giành được chính quyền, triết học cận đại cũng hoàn thành sứ mệnh lịch sử của nó trong cách mạng tư sản. Từ sau đó, triết học này đã dần xa rời truyền thống duy vật và biện chứng của triết học Anh, Pháp , Đức, trong các thế kỷ XVII, XVIII, XIX. Nó chuyển hướng sang chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình nên không còn đưa ra được một thế giới quan tích cực, giàu sức sống như nó đã từng thể hiện trong mấy thế kỷ trước. Từ đầu thế kỷ XX, nhất là sau chiến tranh thế giới thứ hai, triết học phương Tây hiện đại không ngừng phân hóa thành nhiều trường phái, nhưng xoay quanh hai trào lưu chủ yếu, đó là chủ nghĩa duy khoa học và chủ nghiã nhân bản phi duy lý.

2. Sự hình thành và phát triển của triết học phương Tây hiện đại

Triết học phương Tây hiện đại hình thành và phát triển ở phương Tây tư bản chủ nghĩa, ở mức độ nhất định có thể nói đó là hình thái lý luận của thế giới quan và nhân sinh quan giai cấp tư sản, do vậy mà giới triết học Trung Quốc trước đây gọi nó là triết học tư sản hiện đại; điều này không phải là vô căn cứ, bởi lẽ triết học là một loại hình thái ý thức, trong xã hội có giai cấp ắt gắn với lợi ích của một giai cấp nhất định. Trước khi chủ nghĩa Marx ra đời, một số nhà tư tưởng phương Tây đã nói đến việc tất yếu phải vận dụng phương pháp phân tích giai cấp. Nhưng dù ở trong một xã hội có giai cấp, triết học vẫn còn có nội hàm văn hoá của một hình thái ý thức siêu giai cấp nào đó. Cho nên, nếu đơn giản hoa hoặc tuyệt đối hoá phương pháp phân tích giai cấp, cũng sẽ thoát ly thực tế phát triển của triết học phương Tây hiện đại, không thể giải thích nó một cách chính xác. Để tránh tính phiến diện, hiện nay đa số không gọi triết học phương Tây hiện đại đơn giản là triết học tư sản, mà gọi một cách chung chung là triết học phương Tây. Sách này cũng xử lý kiểu đó.

Sự hình thành và phát triển của triết học phương Tây
Sự hình thành và phát triển của triết học phương Tây

Giới hạn thời gian của triết học phương Tây hiện đại, giới triết học cũng chưa có cách nhìn thống nhất. Triết học phương Tây hiện đại mà sách này đề cập là triết học phi Marx ra đơif và lưu truyền ở các nước phương Tây từ giữa thế kỷ 19 đến nay. Đó chủ yếu là vì giữa thế kỷ 19 có một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của triết học phương Tây hiện đại. Xét từ đặc điểm lý luận cơ bản và khuynh hướng phát triển (hoặc phương thức tư duy), triết học từ đó trở đi ngày càng biến đổi khác với triết học trước đây, đặc biệt là khác hẳn triết học cận đại từ Descartes trở đi. Để phân biệt hai thứ đó, từ đây chúng tôi đều xếp triết học phương Tây vào khái niệm “triết học phương Tây hiện đại”.

3. Triết học phương Tây hiện đại có mối liên hệ gì với triết học chủ nghĩa Marx

Triết học phương Tây hiện đại và triết học chủ nghĩa Marx (hoặc gọi tắt là triết học Mácxít) đều ra đời như là sự kiện kế thừa có chọn lọc triết học phương Tây cận đại và triết học cổ điển, sự lưu truyền và phát sinh ảnh hưởng của chúng lại gần như trong cùng một thời đại lịch sử, giữa chúng tất nhiên có quan hệ mật thiết. Nhưng triết học phương Tây hiện đại, suy cho cùng là hình thái lý luận của thế giới quan giai cấp tư sản. Do đó, bất kể xét từ bối cảnh giai cấp xã hội, hình thái lý luận và chức năng, đều có sự khác biệt về nguyên tắc so với triết học mácxít thể hiện thế giới quan cách mạng của giai cấp vô sản.

Triết học phương Tây hiện đại có mối liên hệ gì
Triết học phương Tây hiện đại có mối liên hệ gì

Chế độ xã hội chủ nghĩa và mục đích lâu dài xây dựng chủ nghĩa cộng sản của nước ta chỉ có thể sử dụng triết học Macxít, chứ không thể sử dụng bất cư triết học nào khác làm tư tưởng chỉ đạo. Bởi vậy, trong nghiên cứu triết học, chúng ta không được dùng triết học phương Tây hiện đại thay thế hoặc làm suy yếu triết học mácxít. Nhưng chính sách cải cách mở cửa đòi hỏi chúng ta mở rộng, đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu kinh tế, chính trị, tư tưởng văn hoá các nước phương Tây, trong lĩnh vực triết học cũng cần có thái độ mở cửa. Chúng ta đương nhiên phải coi việc làm phong phú và phát triển triết học mácxít là nhiệm vụ căn bản của việc nghiên cứu triết học, song không bái xích việc nghiên cứu triết học phương Tây hiện đại. Từ góc độ khác, chúng ta cũng không nên tách biệt hoặc đối lập việc nghiên cứu triết học phương Tây hiện đại với nghiên cứu triết học mácxít, mà phải làm cho việc nghiên cứu đó phục vụ cho việc làm phong phú và phát triển triết học mácxít. Chúng ta không những cần hiểu sâu, hiểu đúng và cụ thể về triết học phương Tây hiện đại, mà còn phải nhận thức sâu sắc và xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa nó với triết học mácxít.

Gần đây giới triết học nước ta đã khắc phục được thái độ phủ định sạch trơn, tồn tại suốt một thời gian dài, đối với triết học phương Tây hiện đại, đã bắt đầu đi sâu nghiên cứu trở lại nền triết học đó và đạt một số thành tựu ngang tầm quốc tế. Song việc nghiên cứu ấy phần lớn còn chưa vận dụng và thúc đẩy nghiên cứu chủ nghĩa mácxít, hai triết học đó vẫn ở tình trạng tách rời nhau. Nguyên nhân chủ yếu của tình hình đó là do người ta còn nhiều lo ngại khi xem xét mối quan hệ giữa triết học phương Tây hiện đại với triết học mácxít. Thứ nhất, đối với triết học phương Tây hiện đại, ngoài việc nói chung khẳng định nhân tố tồn tại hợp lý của nó, cần đánh giá chính thể như thế nào? Sự hình thành và phát triển của chúng trong lịch sử triết học có phải là tiến bộ hay không? Thứ hai, từ góc độ phương thức cơ bản của tư duy triết học mà nói, quan hệ giữa triết học mácxít với triết học phương Tây hiện đại là gì? Như thế nào mới là thật sự kiên định chủ nghĩa Marx? Muốn cho việc học tập và nghiên cứu triết hoc phương Tây hiện đại phù hợp mục tiêu làm phong phú và phát triển triết học mácxít, phải giải quyết được mấy vấn đề trên.

4. Nguyên nhân có sự chuyển hướng đó trong triết học tư sản hiện đại?

Ở thời kỳ chủ nghĩa tư bản đi lên, chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa nhân đạo đã từng là hai vũ khí tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến và thần học và chủ nghĩa kinh viện. Lúc đó, giai cấp tư sản tôn sùng lý tính, đề cao khoa học và chủ nghĩa nhân đạo để dùng chúng chống lại tôn giáo và chế độ chuyên chế phong kiến. Trong cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản nhằm xác lập và phát triển chủ nghĩa tư bản, thì chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa nhân đạo thống nhất với nhau và đã có vai trò lịch sử tiến bộ.

Nguyên nhân có sự chuyển hướng đó trong triết học
Nguyên nhân có sự chuyển hướng đó trong triết học

Sau khi giành được chính quyền, giai cấp tư sản buộc phải đối phó với những lực lượng xã hội mới và các mâu thuẫn xã hội mới ngày càng bộc lộ gay gắt. Họ không còn nhu cầu chống lại thần học, tôn giáo như trước đây. Nhưng để phát triển sức sản xuất, củng cố sự thống trị của bản thân họ, giai cấp tư sản cần phát triển khoa học kỹ thuật. Vì vậy, giai cấp này tìm cách điều hoà mâu thuẫn giữa khoa học và tôn giáo. Dưới chế độ tư bản, tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ nhưng vẫn không đưa lại “tự do, bình đẳng, bác ái”. Trái lại, nó còn dẫn đến các cuộc khủng hoảng xã hội, khủng hoảng tinh thần, khủng hoảng sinh thái ngày càng sâu sắc, đẩy con người vào tình trạng tha hoá toàn diện ngày càng nặng nề hơn.

Trong điều kiện lịch sử đó, trong triết học phương Tây đã diễn ra sự tách biệt và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa nhân bản. Để phát triển sản xuất, gia tăng lợi nhuận, giai cấp tư sản cần đến khoa học, nhưng lại lý giải khoa học một cách duy tâm, do đó đã hình thành trào lưu triết học duy khoa học theo lập trường duy tâm đẩy mâu thuẫn trong vấn đề con người và xã hội, giai cấp tư sản không muốn thừa nhận các quy luật khách quan của sự phát triển nên họ đề cao chủ nghĩa phi duy lý. Do đó đã hình thành trào lưu chủ nghĩa nhân bản phi duy lý. Trào lưu duy khoa học và trào lưu phi duy lý dường như đối lập nhau, nhưng trên thực tế lại bổ sung nhau, vì chúng đều cần thiết cho sự ổn định và phát triển của xã hội tư bản, đều là phản ánh mâu thuẫn trong lòng chủ nghĩa tư bản hiện đại.

5. Đánh giá triết học hiện đại

Triết học đang ở đâu trong hiện tại, và, nó sẽ đi đến đâu? Sau khi theo dõi tiến trình triết học từ những buổi đầu tiên cho đến thế kỷ XX, có lẽ ta không nên đưa ra một câu trả lời quá chắc chắn. Có những vấn đề mới sẽ xuất hiện, có những vấn đề sẽ không xuất hiện nữa và có thể có những vấn đề cũ lại được lật lại để tiếp tục suy ngẫm. Ta sẽ chỉ điểm qua một số phong trào triết học nổi bật ở giai đoạn này.

Kể từ khi được thiết lập vào thời của Francis Bacon, các phương pháp thực nghiệm (duy nghiệm) nhằm thu thập dữ liệu đã trở thành tiêu chuẩn cho khoa học. Tuy nhiên, nền tảng của lý thuyết thực nghiệm cũng như là bản chất của khoa học đều có thể được đặt lại trước sự suy xét của triết học. W. V. O. Quine đã có những tư tưởng mới về chủ nghĩa duy nghiệm cổ điển. Về khoa học và những đặc tính của nó, Karl Popper và Thomas S. Kuhn là hai nhà triết học nổi tiếng nhất trong lĩnh vực này. Hệ thống tư tưởng của hai ông gần như đi ngược hoàn toàn với những quan điểm thường thấy về khoa học. Sự phát triển về khoa học công nghệ cũng đặt ra những vấn đề về máy móc và trí tuệ nhân tạo, với ví dụ nổi tiếng nhất là phép thử Turing.

Chủ nghĩa hậu hiện đại là một nét khác của triết học đương đại. Phong trào này xét lại (hay thẳng thắn hơn, từ chối) những quan điểm truyền thống về thế giới như: “chỉ có một bức tranh hiện thực duy nhất”, “các tri thức phổ quát là có thể thu thập được” hay “khoa học là dạng hiểu biết tiên tiến hơn”. Các nhà triết học nổi bật nhất của chủ nghĩa hậu hiện đại là Michel Foucalt, Jacques Derrida và Richard Porty.

Nữ quyền cũng là một chủ đề lớn khác của triết học vào thời gian gần đây. Bên cạnh các phong trào nổi bật và đa dạng yêu cầu xét lại vai trò của phụ nữ, bình đẳng giới và cấu trúc xã hội, các nhà triết học nữ quyền cũng xem xét sâu hơn về vai trò kết cấu quyền lực, chính trị và điều kiện xã hội ảnh hưởng đến các khuôn mẫu nhận thức và đạo đức của phụ nữ. Hai trong số nhiều nhà triết học nữ quyền có ảnh hưởng lớn là Simone Beauvoir và Martha Nussbaum.

Trong lĩnh vực đạo đức, Peter Singer là một gương mặt triết học với ảnh hưởng không nhỏ. Ông đặt ra các câu hỏi trong vấn đề đối xử với động vật (“Nếu sở hữu trí khôn vượt trội không cho phép một người lợi dụng kẻ khác cho mục đích của riêng mình, tại sao nó cho phép loài người bóc lột các sinh vật khác?”) và mối liên hệ giữa từng cá nhân với tình trạng đói nghèo đang tồn tại trên thế giới (chủ nghĩa vị tha hữu hiệu).

Triết học phương Tây ra đời và phát triển khi con người đặt câu hỏi về những tập quán và về thế giới xung quanh. Với những phong trào triết học như hiện tại, có thể, tinh thần Socrates sẽ được duy trì và tiếp tục định hình nên tương lai của chính chúng ta.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Bài viết gần đây